DDos Protection là việc bảo vệ máy chủ khỏi những tấn công của các Hacker. Vậy DDos là gì? Có những hình thức tấn công nào phổ biến hiện nay?
Trong những năm trở lại đây, khái niệm DDos đang rất được nhiều người dùng quan tâm do thuật ngữ này thường xuyên được xuất hiện trong các tin tức tổ chức lớn bị hack và đánh cắp dữ liệu. Để hạn chế hình thức tấn công này, chúng ta cần hiểu rõ về DDos. Cùng tìm hiểu nhé.
Các bài viết bạn nên tham khảo:
+ Hệ thống ERP là gì? ERP giúp ích như thế nào cho doanh nghiệp?
+ Hướng dẫn chi tiết cách chống DDos bằng Cloudflare
DDos là gì?
DDos là tên viết tắt của cụm từ Distributed Denial Of Service có thể hiểu sát nghĩa là tấn công từ chối dịch vụ phân tán. Đây là hình thức tấn công gây cạn kiệt tài nguyên hệ thống máy chủ, làm đầy lưu lượng băng thông Internet.
Xem thêm: Dịch vụ Cloud Services Uy Tín và đảm bảo nhất
Từ đó, làm cho việc truy cập tới máy chủ bị ngắt quãng, chập chờn hay thậm chí là không thể truy cập được Internet. Dẫn tới việc không thể truy cập thông tin trên máy chủ khiến toàn bộ hệ thống bị trì hoãn.
Khi sử dụng hình thức này, Hacker sẽ sử dụng một hoặc nhiều máy tính có thể con số lên đến hàng triệu máy để tấn công. Do nó được phân tán từ nhiều dải IP khác nhau nên rất khó để có thể phát hiện và ngăn chặn.
Một số kiểu tấn công từ chối dịch vụ DDos hiện nay
Hacker với đa dạng các hình thức tấn công ngày một nhiều. Dưới đây là một vài hình thức tấn công phổ biến hiện nay:
- Zero-day DDoS Attacks
- Advanced Persistent DoS (APDoS)
- NTP Amplification
- Application Level Attacks
- Slowloris
- Fraggle Attack
- Smurf Attack
- Ping of Death
- HTTP Flood
- UDP Flood
- SYN Flood
Hệ thống DDOS Protection của Long Vân
Hiểu được những vấn đề ở trên, Long Vân đã cho ra đời dịch vụ DDos Protection với nhiều tính năng nổi bật để hỗ trợ người dùng trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công từ chối dịch vụ DDos.
Xem thêm: Hướng dẫn cách phòng chống DDOS hiệu quả nhất hiện nay
Đối với hai hệ thống Cloud Server và Cloud Desktop bạn có thể sử dụng phần mềm DDos 2. Phần mềm này cho khả năng ngăn chặn các cuộc tấn công ở quy mô nhỏ. Còn đối với Cloud Datacenter bạn có thể tham khảo hệ thống DDOS vật lý và của VMware.
Ngoài ra, phần mềm còn được trang bị khả năng chạy High Availability (HA), lập tức kích hoạt server khác khi một máy chủ gặp vấn đề, không gây gián đoạn người dùng trong quá trình sử dụng.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về DDos cũng như là cách ngăn chặn nó bằng DDos Protection tại Long Vân. Nếu bạn đang quan tâm tới dịch vụ thì hãy đừng ngần ngại liên hệ ngay với Long Vân để được tư vấn và giải đáp tất cả các thắc mắc về DDos Protection.